您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
Thời sự5人已围观
简介 Hồng Quân - 19/01/2025 16:42 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
Thời sựChiểu Sương - 21/01/2025 02:58 Kèo phạt góc ...
【Thời sự】
阅读更多Nghĩa vụ bác sĩ
Thời sựLễ bàn giao được tổ chức tại huyện Bắc Hà, một huyện nghèo của tỉnh Lào Cai. Khi buổi lễ đang diễn ra trong hội trường, thì phía ngoài, một nhóm bác sĩ trẻ từ Hà Nội tổ chức khám bệnh miễn phí cho bà con địa phương. Trời mưa nặng hạt. Nhưng vẫn có rất nhiều người dân, chủ yếu là đồng bào người Mông, đội mưa đến từ sớm, xếp hàng chờ đợi để được khám bệnh. Ngành y tế trong thời gian qua đã cố gắng giải quyết nhiều vấn đề: tình trạng quá tải, thái độ của nhân viên y tế với người dân, hiện trạng kỹ thuật trình độ... Nhưng vấn đề khó khăn nhất còn tồn tại, là nguồn nhân lực.
Tình hình đặc biệt khó khăn ở tuyến xã và huyện. Chính phủ đã có những chính sách tăng đãi ngộ, phụ cấp lên đến 70%, nhưng cũng không thể nào thu hút được bác sĩ giỏi về bệnh viện huyện.
Trong khi đó, y tế cơ sở chính là người gác cổng chăm sóc sức khỏe gần dân nhất. Nếu không xây dựng hệ thống y tế xã và huyện, chúng ta sẽ không phòng được các bệnh không lây nhiễm, như tim mạch, ung thư, tiểu đường... Tuổi thọ của người dân, tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em tại các vùng sâu vùng xa, thậm chí ngay cả đồng bằng, và tầm vóc của người Việt Nam sẽ không phát triển, nếu không có chăm sóc sức khỏe ban đầu, không có y tế dự phòng.
Nhiều nước phát triển hơn Việt Nam cũng phải đối mặt với tình trạng này. Từ năm 1972, Thái Lan đã có chế độ trả lương cao gấp 3-4 lần cho các bác sĩ về vùng sâu vùng xa. Nhưng sau hơn 40 năm triển khai, chương trình vẫn chưa thể đem lại hiệu quả như mong muốn.
Nếu để các bác sĩ trẻ công tác suốt đời ở các vùng sâu vùng xa, họ sẽ không muốn về. Nhưng nếu chỉ xuống rồi về theo kiểu luân phiên một vài tuần hay một vài tháng, thì cũng không hiệu quả.
Chúng tôi phải tìm ra một phương cách mà trước tiên là đảm bảo quyền lợi cho các bác sĩ về vùng sâu vùng xa, nhưng sau đó, phải đặt ra nó như một nghĩa vụ. Đồng bào những vùng khó khăn chờ đợi lòng yêu nước, nhiệt huyết của tuổi trẻ, và tinh thần “đâu cần thanh niên có”.
Bộ Y tế đã thiết kế chính sách để tạo ra nhiều quyền lợi cho các bác sĩ tình nguyện về huyện nghèo. Những sinh viên trường Y tốt nghiệp loại khá giỏi, có tinh thần xung phong, sẽ được cho đi học ngay chuyên khoa 1 với kinh phí của nhà nước, sẽ được nhận vào biên chế các bệnh viện trung ương hoặc tỉnh, trước khi thực hiện sứ mệnh tại vùng khó khăn. Ở đó, nam bác sĩ cam kết gắn bó với địa phương 3 năm, nữ bác sĩ sẽ công tác 2 năm, trước khi được trả về tuyến trên.
Nhưng cái được mà tôi cho rằng đáng kể nhất, mà họ hưởng, sẽ là việc được va chạm với thực tế. Ở nơi đó, các bạn được tiếp cận nhiều loại bệnh tật, tiếp nhận nhiều bệnh nhân khác nhau. Giữa vùng sâu vùng xa, ít bác sĩ, nhiều bệnh nhân, người dân trông chờ cả vào bạn. Các bạn có cơ hội được thực hành chuyên môn, kể cả vấn đề quản lý, điều hành, ứng xử với thực tiễn. Kể cả khó khăn lẫn thuận lợi. Máy móc trang thiết bị không có, người thầy cầm tay chỉ việc không có, thì các bạn phải sáng tạo để phục vụ. Thực tiễn vô cùng phong phú để các bạn trưởng thành.
Như vậy, đó mới là trường đại học lớn nhất, chuyên khoa lớn nhất mà một bác sĩ học được, chứ không phải chỉ có chuyên khoa 1, chuyên khoa 2.
Sau một thời gian thí điểm và đào tạo, tuần này, tại Bắc Hà, tôi đã có thể bàn giao bảy bác sĩ tình nguyện cho vùng khó khăn. Nhưng trên cả nước, còn 62 huyện nghèo, còn cần hàng trăm bác sĩ như thế. Và sẽ còn cần rất nhiều buổi bàn giao như thế này trên cả nước, để người dân có thể tiếp cận với y tế chất lượng ở tuyến xã, tuyến huyện.
Tham vọng của chúng tôi không chỉ dừng lại ở các bác sĩ trẻ. Để tăng cường y tế cơ sở, tôi nghĩ tới việc các bác sĩ tuyến trên phải về các vùng khó khăn, không chỉ vài tháng mà cả năm, luân phiên nhau.
Các bác sĩ nếu cả đời làm tuyến xã không thể giỏi được, họ phải được lên tuyến trên để học. Ngược lại, các bác sĩ tuyến trên cũng phải luân phiên để trạm y tế xã lúc nào cũng có bác sĩ giỏi xuống làm việc.
Chúng ta sẽ chỉ có các bác sĩ về vùng khó khăn, nếu kết hợp đủ cả 3 yếu tố: sự đãi ngộ, khuyến khích tinh thần cống hiến, và cuối cùng, là đòi hỏi về nghĩa vụ.
Việc này nên phải được thực hiện như một nghĩa vụ của các bác sĩ - ngay cả những người đã nhiều tuổi, đã có vị thế tại các bệnh viện tuyến trên. Đây là nghĩa vụ mà đất nước, chứ không phải Bộ Y tế, đặt lên vai những người thầy thuốc. Các bệnh viện tuyến trên sẽ luôn quá tải nếu người dân không tin tưởng vào y tế xã. Sức khỏe của 100 triệu người sẽ không thể được cải thiện nếu không tăng cường y tế cơ sở.
Đó tất nhiên là một tham vọng, sẽ cần thêm thời gian để thiết kế cả chương trình để áp dụng hiệu quả. Nhưng tôi không ngại chia sẻ nó, như một lời kêu gọi cho các đồng nghiệp. Sự khó khăn của ngành, và sức khỏe toàn dân, còn cần rất nhiều tinh thần tình nguyện phục vụ.
Nếu có một đòi hỏi như thế ở thời tôi còn trẻ, chắc chắn tôi sẽ xung phong.
Nguyễn Thị Kim Tiến
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">...
【Thời sự】
阅读更多Thời khốn khó của những đứa trẻ thành thị 7X
Thời sựKhu tập thể Trung Tự - nơi lưu giữ bao ký ức tuổi thơ tôi. Ảnh tư liệu Những đứa trẻ ở trường mẫu giáo
Do trường gần nhà nên có thể nói mọi ngóc ngách của trường Việt - Triều này mình “nắm trong lòng bàn tay”.
Đặc biệt, mình nhớ nhất mấy thứ đồ chơi dành cho trẻ em trong sân trường mà mấy anh, chị cũng thích chả kém như: cầu trượt, xích đu, đu quay, xà đơn, cưỡi ngựa… Có lẽ cái đu quay với 4 máy bay bằng tôn được ưu ái sử dụng thường xuyên nhất.
Do chỗ ngồi chỉ vừa cho mấy "phi công" được đào tạo tại trường cỡ 3-4 tuổi lái nên các "phi công" nghiệp dư ở mấy khu nhà B xung quanh toàn tranh thủ lượn trên cánh là chính. Cứ 1 phi công đẩy thì có đến 4, 5 phi công bám cánh mà lượn.
Thỉnh thoảng cũng có "phi công" do chưa có kinh nghiệm nên bị càng máy bay đập vào đầu do thoát ra ngoài vòng quay không kịp. Có lẽ máy bay là thứ phải sửa chữa và thay thường xuyên nhất trong các món đồ chơi trong sân.
Ngoài ra, sân chơi còn có cái đu quay đứng 6 rọ nhưng thường xuyên bị khóa, hiếm khi được mở ra dù rằng đường kính và chiều cao chỉ cỡ khoảng 4m và chỗ ngồi thì chỉ vừa đủ cho 1 em bé 1 rọ. Hàng rào khi đó của trường chỉ cao cỡ khoảng 1m nên thường là chỗ để nghỉ ngơi của đám trẻ gần đó sau khi đá bóng.
Do hàng rào thấp nên buổi tối, chú bảo vệ và đám trẻ con hay có trò chơi trốn tìm. Kết quả chung cuộc thường là chú thua vì một mình chú không thể chống lại một nhóm nghịch ngợm. Chưa kể, ngay sát cổng phía bên hông sân trường còn có một vài cây trồng mà gốc ở ngoài đường nhưng cành thì lại vươn cao vào bên trong khiến "cuộc chiến" lại càng thêm phần gay cấn.
Có nhiều đêm vào mùa hè, khi thời tiết nóng bức khiến ông trời cũng phải mang các vì sao ra phơi gió, mấy đứa trong khu lại rủ nhau trèo lên đó mà “tám” đủ các thể loại chuyện, mặc kệ chú bảo vệ đứng bên dưới đuổi gió.
Nhà trẻ Việt - Triều còn có kỷ niệm nữa với mình, gắn bó với gia đình mình đến tận chân tường rào. Chuyện là tầm khoảng năm 1987-1988, cụ ông nhà mình có liên hệ được với trường cho xin xỉ than từ nhà bếp để về làm gạch ép xây tường rào.
Thế là cứ vài ba hôm, hai bố con lại mượn cái xe cút kít vào trong bếp nhà trường xúc xỉ đem về nhà ép lại thành gạch xây tường rào quanh nhà. Một công đôi việc, vừa giúp nhà trường đỡ phải mất công đổ bỏ gây hại môi trường, lại vừa giúp gia đình đỡ tiền mua gạch, củng cố và mở rộng được giang sơn bờ cõi cho đến tận bây giờ.
Không hiểu sao ngày đó thiếu ăn, người gầy ốm như con khỉ thế mà mình tham gia xúc tro xỉ và làm gạch hăng thế. Có thể một trong những lý do là khi đó mình có cảm nhận người ấy hay nhìn trộm mình từ trên tầng 5 của tòa nhà đối diện chăng?
Ngày Tết'trông nồi bánh thì ít, trông nhau thì nhiều'
Suy cho cùng, ngày Tết ở Trung Tự cũng như đa phần ở những nơi khác tại Hà Nội. Nhưng có lẽ, nó đặc biệt hơn vì đó là nơi mình từng trải qua toàn bộ thời niên thiếu.
Không khí chuẩn bị đón Tết bắt đầu được cảm nhận khi bố chỉ đạo mẹ ra chợ mua lá dong, gạo, đậu… về nấu bánh chưng. Có năm, nhà cũng tự nuôi được 1 con lợn và Tết là dịp con lợn bị làm thịt để gói bánh chưng, làm thịt đông. Thường ở nhà bố là người gói bánh, chuẩn bị củi lửa và cũng là người thức canh nồi bánh.
Mình cũng có mấy ông anh nhưng Tết đến hiếm khi bố được nhờ vì anh thì đi bộ đội, anh thì đi học xa, tất cả chỉ trong cậy vào mình. Việc nặng thì không dám nói chứ ba cái vụ rửa lá dong hay châm thêm củi vào nồi bánh thì một tay mình làm hết. Trung bình mỗi năm cụ ông gói và nấu cỡ khoảng 30 cái nhưng phần lớn lại đem cho họ hàng và người quen chứ để nhà ăn không đáng là bao.
Tầm khoảng trưa chiều ngày 28, 29 Tết, ngoài đường đã có một số gia đình chuẩn bị nổi lửa nấu bánh chưng. Đây cũng là dịp mấy đứa trẻ con thích tụ tập nhất.
Thường là nồi bánh chưng nhà ai thì đứa trẻ nhà ấy có uy nhất, có quyền cho hay không cho những đứa khác được ngồi xung quanh. Thời tiết mùa đông những ngày giáp Tết không những lạnh mà còn rét, thật không có thú vui nào hơn là cả đám được tụ tập, đàn đúm quanh bếp lửa, lâu lâu lụi một vài củ khoai, củ sắn vào đống than, vừa chuyện trò, vừa chờ chín.
Để có được miếng ăn ngon cũng không hề đơn giản, phải canh sao cho không bị cháy, rồi lúc bóc vỏ ăn lại không bị nát. Ăn xong, mặt mũi và tay chân đứa nào đứa nấy đều không khác xa mấy chú thợ mỏ ở Quảng Ninh, rồi cười giỡn, chọc ghẹo, chạy nhảy làm náo loạn xung quanh.
Hồi đó mà mấy đứa nhỏ có điện thoại di động như bây giờ thì chắc không khí nấu bánh chưng ảm đạm lắm. Nói vậy chứ cũng có vài chỗ nấu bánh chưng rất yên tĩnh, chỉ có tiếng nổ lách tách của than củi và tiếng gió lùa qua các thanh củi. Ở nơi đó, người đảm nhiệm trông nồi bánh thường là mấy anh chị đang tuổi cập kê, trông nồi bánh thì ít mà trông nhau thì nhiều. Nhìn ngọn lửa cháy có thể đoán trái tim của họ nóng tới cỡ nào.
Trước Tết, có năm mình còn lĩnh nhiệm vụ đi xếp hàng mua quà Tết cho nhà theo chế độ tem phiếu tại cửa hàng mậu dịch Kim Liên, ngay chợ Kim Liên ngày nay. Còn nhớ, mỗi gia đình được mua 1 hộp quà Tết trong đó có mấy cái bánh quy, một ít kẹo dừa, một ít mứt và khoảng mấy chục hạt lạc trứng chim, kèm theo một bịch bóng bì da lợn.
Nhà nào có điều kiện thì có thể mua thêm trứng và bột mì đem ra chỗ khu tập thể công nhân gần cầu Trung Tự để đặt làm bánh bích quy.
Trong nhà thì công việc đón Tết có lẽ cũng không có nhiều vì thời buổi khó khăn, đa phần các gia đình cũng không có nhiều thứ để phải lo dọn dẹp hay bày biện. Chủ yếu nhất có lẽ vẫn là chuyện lo ăn Tết hơn là lo chơi Tết. Ngày thường có thể ăn đạm bạc được chứ mấy ngày Tết cũng phải cố gắng có thịt có cá để phòng khi có khách đến nhà chơi chúc Tết.
Chưa kể ngày Tết lại thường rét mướt nên cũng khiến con người ta làm biếng vận động. Cụ ông trong nhà có niềm say mê và hứng thú với cây quất nên hầu như năm nào cũng vậy, cụ thường đi khuân ở đâu đó về một cây quất để chưng trong nhà dịp Tết.
Sáng sớm mùng 1 Tết, có lẽ bắt đầu từ 6h sáng đã có lác đác vài nhà đốt pháo đón xuân mới trong khi đa số mọi nhà còn ngủ chưa dậy vì thức khuya đón giao thừa và do trời mùa đông gió rét. Ban đầu còn rải rác, càng về sau tiếng pháo càng nổ rộn ràng hơn, đanh hơn, và đồng đều hơn. Nằm ở trong chăn mà nghe tiếng pháo thì khó có thể ngủ tiếp được.
Hầu như đã thành thông lệ đầu năm, cứ vào mùng 1 Tết, bác hàng xóm lại đi giày đen, mặc comple, mũ phớt sang nhà tôi chúc Tết. Thực sự là trong cái không khí vừa tiếng pháo nổ xen lẫn mùi thuốc pháo và xác pháo đầy trước sân nhà thì những lời chúc Tết nghe chân thật và ý nghĩa làm sao.
Bước chân ra khỏi nhà là thấy xác pháo đầy đường cùng mùi thuốc pháo ở mọi nơi. Buổi sáng 3 ngày Tết hầu như gia đình nào cũng lo chuẩn bị mâm cơm cúng tổ tiên, sau đó đi thăm hỏi và chúc Tết họ hàng, bạn bè, người quen.
Đường phố cũng hầu như không có nhà nào mở cửa để kinh doanh hay buôn bán trong những ngày này, nhà ai cũng mở sẵn cửa để chờ đón khách. Gia đình nào có điều kiện thì bật nhạc lớn với máy hát chạy bằng đĩa than hay băng cát-sét các bài nhạc ngoại quốc nổi tiếng thập niên 1970 - 1980. Còn không thì chỉ riêng tiếng nói từ loa phát thanh trong nhà hay ngoài đường cũng đủ giúp tạo thêm âm thanh sống động ngày Tết.
Đi qua những năm tháng, mỗi người đều mang theo mình vô vàn ký ức. Ký ức đó có thể là tình yêu quê hương cháy bỏng, một mảng mơ hồ, mộng mị của tình yêu đôi lứa, hoặc khoảng lặng nhớ về một người, một thời gian khó... Tất cả ký ức vui buồn ấy sẽ sống lại qua tuyến bài Hồi ức thế hệ 5X - 8X.
VietNamNet mời độc giả thế hệ từ 5X đến 8X gửi chia sẻ về ký ức của mình đến email: [email protected]. Những bài có nội dung hấp dẫn, cảm động sẽ được đăng tải trên VietNamNet.
Trân trọng cảm ơn!
Độc giả Nguyễn Quang Vinh
Tập thể Trung Tự: Những ngày nuôi lợn, tắm thứ xà phòng khó tả
Các hộ ở tập thể từng có những năm tháng tìm cách tăng nguồn cung cấp chất đạm của gia đình bằng cách nuôi lợn, nuôi gà. Thế nên mới có chuyện vừa đi toilet lại vừa phải canh chừng gà mổ trên đầu hoặc người phải tắm chung với lợn.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
- Vietjet tung hàng triệu vé 0 đồng ngày 12/12
- Người nổi tiếng khoe biệt thự giữa khủng hoảng nhà đất
- Vai diễn đặc biệt của Lana Condor có hơn 10 triệu người theo dõi
- Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- Nghề làm phở trong hành trình trở thành Di sản văn hoá phi vật thể
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
-
Người đo áo dài bằng mắt Cách trung tâm Hà Nội khoảng 60km, làng Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống.
Xưa kia, áo dài ở đây được khâu hoàn toàn bằng tay nhưng mũi khâu điệu nghệ đến mức người ta không thể phát hiện ra đường chỉ khâu ở viền áo.
Một cổng ngõ ở làng Trạch Xá. Không chỉ thế, một số thợ may áo dài ở Trạch Xá còn có biệt tài đo áo dài bằng mắt.
Trải qua nhiều năm thăng trầm, ngày nay, nhiều người ở Trạch Xá vẫn truyền miệng câu chuyện về nghệ nhân Tạ Văn Khuất - người được vinh dự mời vào Huế may áo dài cho vua Bảo Đại và Nam Phương hoàng hậu.
Chuyện kể rằng, khi ông Khuất lên đường vào Huế, mọi người ở nhà rất lo. Chỉ sợ ông may không khéo, bị vua quở trách, danh tiếng của làng cũng vì thế mà ảnh hưởng theo.
Ông Khuất chỉ mỉm cười không nói gì.
Ngày vào cung, sau khi đo áo cho vua Bảo Đại xong, nghệ nhân Tạ Văn Khuất được mời ngồi một chỗ để chờ Hoàng hậu. Khi nào có lệnh ông mới được vào đo lấy mẫu.
Nhưng vì hoàng hậu quá bận việc tiếp khách, ông Khuất chỉ có thể nhìn bà ở vị trí cách xa hàng chục mét.
Đến ngày dâng lên vua và hoàng hậu bộ sắc phục, ai cũng bất ngờ và thán phục vì bộ áo dài được may vừa vặn, đẹp đến từng chi tiết.
Lúc này, hoàng hậu mới hay, người may áo dài cho bà chỉ đo bằng mắt nhìn từ xa.
Từ đó, tiếng tăm nghề may áo dài Trạch Xá càng ngày càng lan rộng.
Nghề may chỉ truyền cho con trai
Nổi tiếng hàng trăm năm với nghề may áo dài, nhưng ở Trạch Xá, người cầm kim chỉ làm nghề lại chính là cánh mày râu.
Kể về nghề, ông Nguyễn Văn Nhiên (SN 1933)- người may áo dài hiện có độ tuổi cao nhất nhì làng Trạch Xá cho biết: ‘Bà tổ nghề là Nguyễn Thị Sen - Tứ phi của vua Đinh Tiên Hoàng. Với đôi bàn tay khéo léo và yêu thích may mặc, bà đã học được nghề may trong chốn Hoàng cung.
Sau khi xảy ra nhiều biến cố, bà đưa các con về làng Trạch Xá để sinh sống. Tại đây, bà đã truyền nghề may áo dài cho dân làng. Từ đó, nghề may áo dài được cha truyền con nối, thế hệ trước dạy cho thế hệ sau và trở thành nghề truyền thống của làng’.
Ông Nguyễn Văn Nhiên (SN 1933) - thợ may áo dài làng Trạch Xá. Có nghề trong tay, người dân Trạch Xá đi khắp nơi để kiếm thu nhập. ‘Đặc biệt, cứ sau khi ăn Tết là từng tốp đàn ông, tay mang hành lý, trong đó có bộ quần áo, cái kéo, viên phấn, kim chỉ, thước vạch lên mạn Bắc Ninh. Ở đây có nhiều lễ hội nên nhu cầu may đo áo dài rất lớn. Trung bình một chiếc áo, thợ lành nghề sẽ khâu xong trong 1- 2 ngày. Toàn bộ thời gian may đo sẽ ở lại nhà chủ’, ông Nhiên nói.
‘Chính vì đặc thù công việc phải đi xa và ăn ở tại nhà chủ như thế nên phận gái không thể theo được. Họ chỉ đóng vai trò là hậu phương, đảm đương mọi công việc từ đồng áng đến quán xuyến gia đình’, ông Nhiên lý giải việc người Trạch Xá chỉ truyền nghề may cho con trai.
Ngày nay, tuy nhiều phụ nữ ở Trạch Xá đã được dạy nghề may đo áo dài, tuy nhiên, hình ảnh người đàn ông ngồi tỉ mẩn bên đường kim mũi chỉ ở nơi đây vẫn là đặc trưng.
‘Hầu như, đàn ông lớn tuổi ở Trạch Xá, ai cũng biết may áo dài’, ông Đỗ Minh Khang (58 tuổi, người làng Trạch Xá) cho hay.
Theo ông Khang, để làm được nghề, trung bình một người phải học khoảng 2 năm. ‘Trước kia, áo dài Trạch Xá được khâu hoàn toàn bằng tay. Ngày nay, do nhu cầu sử dụng lớn, nhiều thợ đã chuyển sang may áo dài bằng máy. Mỗi ngày, với việc may bằng máy, thợ ở Trạch Xá có thể hoàn thành 4 -5 cái áo dài.
Thế nhưng, khi khách có yêu cầu khâu bằng tay, các thợ ở đây vẫn có thể đáp ứng’, ông Khang nói.
Ông Khang ngồi tỉ mẩn may áo dài. Người thợ 58 tuổi này cũng cho biết, hiện ở Trạch Xá đã có nhiều cửa hàng may đo và bán sẵn áo dài. Tuy nhiên, người dân ở đây vẫn chủ yếu nhận đơn từ các cửa hàng lớn trên nội thành Hà Nội.
‘Hàng ngày sẽ có 5 người vận chuyển đơn hàng từ các hộ dân trong làng đến các cửa hàng lớn trên nội thành và ngược lại. Công việc đều đặn nên thu nhập của mọi người cũng khá. Trung bình một thợ lành nghề có thể kiếm khoảng 10 triệu mỗi tháng’, ông Khang cho biết.
Ông Nguyễn Văn Miến, trưởng thôn Trạch Xá cũng cho biết, bên cạnh câu chuyện về nghệ nhân Tạ Văn Khuất, ở Trạch Xá còn có cụ Lê Văn Muối là người may áo dài cho vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương. Tuy nhiên, trong khi cụ Khuất được mời vào Huế thì cụ Muối được vua Bảo Đại đến tận cửa hàng ở Hà Nội để đặt may.
Sự nổi tiếng về tay nghề khiến cho nghề may áo dài truyền thống ở Trạch Xá phát triển cho tới tận ngày hôm nay. 'Hiện 80% người dân trong thôn vẫn theo nghề may đo áo dài. Nhiều hộ gia đình có kinh tế khấm khá. Họ còn mở được cửa hàng, cửa hiệu ở khắp các tỉnh thành trên cả nước', ông Miến nói.
Ông chủ được Nam Phương hoàng hậu ban thưởng vì may áo dài đẹp là ai?
Đó là lần đầu tiên và duy nhất trong cuộc đời, ông Nhiên được nhìn thấy vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương ở khoảng cách vài mét. Nhưng đến giờ, mỗi khi nhắc lại, cuộc gặp gỡ vẫn khiến ông bồi hồi.
" alt="Người đo áo dài bằng mắt khiến Nam Phương hoàng hậu thán phục">Người đo áo dài bằng mắt khiến Nam Phương hoàng hậu thán phục
-
Zhu Hao, nhân viên văn phòng ở độ tuổi ngoài 20, gần đây đã đặt phòng tại một khách sạn ở Thâm Quyến để thư giãn cuối tuần cùng vài người bạn. Họ chơi game đến sáng, đặt đồ ăn tại chỗ và thư giãn với dịch vụ massage. "Chơi một mình thật chán," Zhu nói, cho biết thích đi chơi cuối tuần tại các khách sạn kiểu này vì cha mẹ không thể cằn nhằn hay làm phiền.
Zhu và bạn bè lưu trú tại Jinnang E-Sports Pan-Entertainment, một trong hàng trăm khách sạn ở Thâm Quyến phục vụ các game thủ. Khách sạn cung cấp phòng kiểu ký túc xá tối đa năm giường tầng, trang bị dàn máy hiện đại với màn hình lớn và ghế ngồi thoải mái. Để đảm bảo năng lượng cho khách chơi game, khách sạn có khu vực ăn uống với nhiều loại mì ăn liền và đồ ăn nhẹ.
Khách sạn chơi game bùng nổ ở châu Á
-
Salad cà chua dưa chuột: Tên gọi cũng mô tả mức độ dễ làm của món salad thanh mát này. Với hai nguyên liệu đơn giản, bạn chỉ cần cắt lát dưa chuột vừa ăn và bổ cau cà chua tươi. Nước trộn chua ngọt hoặc dầu giấm/dầu olive là thành phần không thể thiếu giúp các loại củ quả gia tăng hương vị. Ảnh: Betty Crocker. Salad ngô ngọt: Những bắp ngô ngọt dễ ăn là lựa chọn hợp lý để làm các món salad kích thích vị giác ngày hè. Ngoài ngô ngọt, bạn hãy thái nhỏ dưa chuột và thêm đậu Hà Lan (tuỳ chọn) nếu thích nhiều vị kết hợp trong đĩa salad. Món salad này không cần trộn thêm nước sốt nếu người ăn thích vị thanh ngọt tự nhiên. Salad hoa quả: Người nội trợ đừng gò bó khi nghĩ công thức làm salad giải nhiệt mùa hè. Bất kỳ loại hoa quả nào trong tủ lạnh nhà bạn cũng xứng đáng góp mặt trong món salad bổ dưỡng. Trong ảnh là gợi ý thành phần đĩa salad hoa quả gồm cam, dưa chuột, cà chua bi, bơ, cải bó xôi... Ảnh: Pinterest. Salad bơ dưa hấu: Bơ và dưa hấu là 2 loại quả được nhiều người ưa thích quanh năm, đặc biệt khi tiết trời nóng cũng phù hợp làm salad. Công thức salad gồm hoa quả và phô mai thường thấy trong các nhà hàng kiểu Âu. Ảnh: Disicouture. Ngoài bơ và dưa hấu cắt vừa ăn, bạn hãy thử kết hợp thêm phô mai feta (loại phô mai sữa đông dạng khối) trộn cùng để thưởng thức vị salad mát lạnh, thanh ngọt. Rau thì là và chanh là nguyên liệu tô điểm thêm cho hương vị của món ăn thêm nổi bật. Ảnh: Disicouture. Salad lườn gà bơ xoài: Bơ và xoài là hai loại quả kết hợp đem đến mùi vị thơm ngậy, thanh mát. Nếu bạn sợ không đủ năng lượng với các loại rau củ, hãy mạnh dạn thêm lườn gà áp chảo vào món salad bổ dưỡng. Với những nguyên liệu trộn cùng như cà chua bi, dưa chuột, hành tây, rau xà lách... bạn nên dùng loại sốt trộn thanh ngọt như dầu olive và dấm táo. Ảnh: Natasa's Kitchen. Salad cá ngừ: Công thức 'nịnh' dạ dày của mọi tín đồ ẩm thực chỉ bao gồm những nguyên liệu đơn giản dễ tìm. Không cần tỷ lệ cầu kỳ, bạn chỉ cần trộn cà chua bi, dưa chuột, rau xà lách (tuỳ chọn) và cá ngừ ngâm dầu mua sẵn ngoài siêu thị. Bí kíp thành công của món salad này là nước sốt mè rang/dầu giấm trộn cùng. Mọi nguyên liệu sẽ hoà quyện vào nhau tạo độ thanh ngọt, dễ ăn trong mọi thời tiết. Ảnh: Cookspiration. Thơm lừng thịt nướng chao 'đổi gió' cho bữa cơm gia đình
Ngày cuối tuần, hãy trổ tài làm món thịt nướng chao cho cả nhà thưởng thức hoặc mời bạn bè người thân tới dùng bữa để hàn huyên cũng vui.
" alt="Cách làm salad thanh mát, dễ làm không cần tỷ lệ cho ngày nóng nực">Cách làm salad thanh mát, dễ làm không cần tỷ lệ cho ngày nóng nực
-
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
-
Ở đó, lần đầu tiên tôi có ấn tượng sâu đậm về chiếc áo blouse trắng. Cô bác sĩ bệnh viện huyện, với áo blouse trắng và chiếc ống nghe, hiện lên như một thiên thần sẽ chữa cho tôi hết đau. Cô khám bệnh, kê đơn, và khi về đến nhà, uống thuốc vào, tôi quả nhiên hết đau thật. Lúc đó, cô bé trong tôi kết luận: những người mặc chiếc áo trắng này, phải là những người tốt, học rất giỏi, đầy trí tuệ. Kể từ lần ốm ấy, tôi luôn nhìn các bác sĩ với ánh mắt đầy thán phục. Gần mười năm sau, như mọi thanh niên bước ra khỏi cánh cổng trường phổ thông, tôi đứng trước nhiều lựa chọn nghề nghiệp. Khi ấy, thày giáo dạy văn khuyên tôi nên theo học văn; người quen của gia đình thì lại giới thiệu tôi học ngoại giao; và có cả lựa chọn học ngành ngoại ngữ.
Nhưng rồi chính ký ức về màu áo trắng tinh khiết của cô bác sĩ bệnh viện huyện năm nào đã khiến tôi chọn đăng ký nguyện vọng vào Đại học Y Hà Nội - một lựa chọn rất khó.
Đến hôm nay, sau đúng 50 năm, màu áo ấy với tôi vẫn luôn là biểu tượng của sự thanh cao và trí tuệ.
Ngày Thầy thuốc Việt Nam năm nay, có một nhà báo hỏi tôi: Những tiêu cực xuất hiện trong ngành y, là bởi vì cái tâm của các cán bộ y tế, hay là bởi vì chế độ đãi ngộ dành cho họ chưa tương xứng? Các vấn đề của ngành y tế, là từ chủ quan các y bác sĩ, hay là từ khách quan của nền kinh tế thị trường?
Tôi không suy nghĩ, mà trả lời luôn: Tất nhiên, cả hai nguyên nhân đều quan trọng. Nhưng gốc rễ của nghề y, vẫn phải là ý thức cống hiến của người thầy thuốc.
Đó không phải một nghề để làm giàu. Ngay từ lúc đăng ký nguyện vọng vào trường y, anh đã lựa chọn một sứ mệnh, chữa bệnh cứu người. Để kiếm tiền, người ta có thể lựa chọn trở thành thương nhân, nhà sản xuất hay thậm chí là nghệ sĩ. Nhưng trong nghề y, thì sức khỏe của bệnh nhân phải được đặt lên trước hết. Người thầy thuốc, phải luôn tâm niệm điều đó. Nó không thể là một nghề nghiệp của những phép toán thiệt - hơn. Anh sẽ phải cứu người bệnh - ngay cả khi đó có là một kẻ thù trong chiến tranh.
Đúng là nền kinh tế thị trường đặt ra những đòi hỏi mới về sự đãi ngộ với cán bộ y tế. Bây giờ, chúng ta không thể sống như thời bao cấp, được làm việc và cống hiến đã là một hạnh phúc. Đòi hỏi sự cống hiến vô điều kiện trong thời đại này là phi lý. Các chính sách vĩ mô, cũng như là các cơ chế đãi ngộ của xã hội đối với nghề nghiệp đặc biệt này, sẽ còn cần phải hoàn thiện.
Nhưng trên hết, tôi vẫn tin rằng trong nghề y, tinh thần cống hiến vẫn là đòi hỏi đầu tiên. Nếu phải đi tìm một nguyên nhân cho bất kỳ vấn đề nào của ngành, phải hỏi đến thái độ và lương tâm của người thầy thuốc trước nhất.
Nghề y mang những đòi hỏi rất đặc thù. Thi đầu vào khó, học rất dài, và người thầy thuốc phải không ngừng tự trau dồi trong suốt cuộc đời. Những kiến thức y học mới liên tục được cập nhật. Họ còn phải làm việc trực tiếp với những nỗi đau và những trạng thái mẫn cảm nhất của con người, nên còn phải trang bị sự tinh tế trong ứng xử và biết đồng cảm trong tâm hồn.
Để có được sự phấn đấu liên tục đó, thì người thầy thuốc phải yêu nghề của mình một cách vô điều kiện. Người ta sẽ không thể trở thành một thầy thuốc đúng nghĩa, nếu làm việc theo phản xạ “có điều kiện”.
Sự cao quý của chiếc áo blouse trắng, phải được bảo vệ bởi chính những người đang khoác nó lên mình, trước khi hỏi đến đãi ngộ của xã hội.
Bất kỳ ai đã đọc 9 điều căn dặn của Hải Thượng Lãn Ông, thì sẽ nhận ra rằng: từ thời xa xưa, khi chưa có nền kinh tế thị trường hay chủ nghĩa vật chất, cụ đã phải dặn người làm thuốc “không nên cầu lợi, kể công”; “chớ mưu cầu quà cáp”; cầu cạnh người giàu mà khinh rẻ người nghèo. Bản chất của con người là sân si, và nếu không thể tự chiến thắng điều đó, thì cho dù có ở thời đại nào, có được đãi ngộ ra sao, người ta vẫn sẽ mưu cầu, đòi hỏi.
Hơn 40 năm gắn bó với ngành y, tôi quan sát và nghiệm ra: những người đặt các phép tính thiệt - hơn cao hơn sứ mệnh với bệnh nhân cũng sẽ chẳng thể trở thành thầy thuốc giỏi. Không có tình yêu, anh không thể tìm tòi và nghiên cứu liên tục.
Tôi vẫn gặp rất nhiều những người như thế, họ yêu và cống hiến vô điều kiện cho sự thanh cao của màu áo trắng. Mặc dù những tiêu cực vẫn tồn tại, tôi tin rằng cái tốt đã và sẽ lấn át cái xấu. Tôi cũng tin rằng người dân và các bệnh nhân cũng hiểu được điều đó.
Mỗi dịp 27/2, tôi luôn cố gắng tìm cho mình một khoảng tĩnh lặng để nghĩ về nghề của mình. Dù còn nhiều việc phải làm, nhiều tình thế phải đương đầu, nhưng tôi tin nhiều đồng nghiệp của tôi vẫn đang nỗ lực vì một niềm tin áo trắng.
Nguyễn Thị Kim Tiến
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Blouse trắng">Blouse trắng